Hướng dẫn kỹ thuật đá bóng chéo chân chính xác nhất

Trong thi đấu bóng đá, một trong những kỹ thuật gây khó khăn nhất đối với các cầu thủ là kỹ thuật đá bóng chéo chân hay còn được gọi là kỹ thuật rabona. Cùng chuyện bên lề đi tìm hiểu kỹ thuật này nhé.

Tìm hiểu về kỹ thuật đá bóng chéo chân

Kỹ thuật đá bóng này được xuất hiện lần đầu tiên trên sân cỏ vào năm 1948, do cầu thủ có tên Ricardo Infante thực hiện. Kỹ thuật sút bóng này sẽ tạo ra những pha dứt điểm vô cùng hiểm hóc khó đoán. Nếu những cú sút này được thực hiện trúng đích thì cơ hội để thủ môn cản phá là rất nhỏ và tạo ra một bàn thắng vô cùng đẹp mắt.

Thực tế trên sân cỏ thi đấy đã cho thấy, những cầu thủ nổi tiếng đẳng cấp thế giới như: Angel di Maria, David Villa, Ricardo Quaresma, Thomas Mueller đều là những người rất ưa thích dứt điểm bằng kỹ thuật đá bóng này. Đã có rất nhiều bàn thắng đẹp, được ghi trong những trận cầu tâm điểm bằng kỹ thuật sút bóng vô cùng hiểm hóc này.

Chính vì sự lợi hại của những cú dứt điểm bằng kỹ thuật đẳng cấp nên hầu hết các người chơi tấn công như: Tiền đạo, hộ công, tiền vệ, đều cần phải thành thục kỹ thuật này. Việc có thể thực hiện những sút bóng chéo chân tốt hay không còn được nhiều chiến lược gia xem là một tiêu chí để đánh giá chất lượng kỹ thuật của một tiền đạo hay một tiền vệ tấn công.

Hướng dẫn kỹ thuật đá bóng chéo chân

Hướng dẫn kỹ thuật đá bóng chéo chân chính xác nhất

Bước 1, Chạy đà

Bước đầu tiên chạy đà của kỹ thuật sút rabona hoàn toàn khác với các kỹ thuật sút bóng khác ở chỗ:” các kỹ thuật sút bóng thường cầu thủ chạy đà theo hướng sút và không chếch về phía chân thuận. Còn đối với kỹ thuật sút này thì cầu thủ thường chạy đà theo hướng chếch về phía của chân thuận”.

Bước 2, Chân trụ

Chân trụ được đặt ngược với các kỹ thuật sút bóng khác. Chân trụ đặt cách quả bóng một khoảng xa để có đủ không gian vắt chéo chân sút bong mà không đá vào gót chân trụ, phía má ngoài của chân trụ hướng về phía bóng.

Lưu ý kỹ thuật đá rabona với bước chân trụ là chân trụ phải khuỵu gối trong quá trình sút bóng để dễ dàng đưa chân ra phía sau và sử dung mu bàn chân sút bóng.

Ngoài ra để quý vị có cái nhìn chi tiết về giải La Liga, chúng tôi cung cấp thêm kết quả bóng đá tây ban nha nhanh nhất chính xác nhất được cập nhật liên tục 24h.

Bước 3, Điểm tiếp xúc bóng

Kỹ thuật đá bóng chéo chân(Rabona) có 2 điểm tiếp xúc bóng rất quan trọng trong như sau:

Điểm tiếp xúc trên chân: Sử dụng mu bàn chân làm điểm tiếp xúc bóng với điểm buộc dây giày. Đây là cách có một cú sút bóng rabona có lực và chuẩn xác. Điểm buộc dây giày là điểm cứng rắn, có mật độ xương cao trên bàn chân nên cầu thủ phải sử dụng điểm này để tiếp xúc bóng.

Điểm tiếp xúc trên bóng: Nếu bạn là cầu thủ thuận chân phải, điểm tiếp xúc cần lệch về phía dưới bên trái của trái bóng. Ở điểm tiếp xúc bón này, bàn chân nằm ngang tiếp xúc nhiều nhất với trái bóng và ngược lại. Tác động đến quả bóng theo một đường chéo nhằm tạo cho quả bóng có quỹ đạo xoáy và cuộn đẹp.

Bước 4, Tư thế sút bóng

Điểm chú ý trong tư thế sút bóng rabona là chân trụ phải khuỵu gối để đưa chân lăng vắt ra một cách dễ dàng và tạo ra độ xoáy cũng như độ căng cho cách đá rabona.

Lưu ý: Rất nhiều người mặc sai lầm khi thực hiện cách đá kiểu rabona là do không khuỵu chân khi sút và chân trụ hay nhảy lên làm cho cú sút chéo chân không có lực, không có độ xoáy.

Bước 5, Thể lực và sức mạnh

Cách đá rabona là một cách đá bóng không cần sử dụng quá nhiều sức lực nhưng cầu thủ cần tập luyện thể lực và sức mạnh để theo kịp các tính huống bóng và sử dụng để thực hiện kỹ thuật đá bóng chéo chân.

Trên đây là 5 bước hướng dẫn kỹ thuật đá bóng chéo chân nhằm giúp các bạn nâng cao kỹ thuật bóng đá mình nên. Để có những cú sút rabona hay cú đá bóng chéo chân đẹp thì các bạn hãy chăm chỉ tập luyện nhé.

Chúng tôi cung cấp thêm cho khán giả nhan dinh bong da nhanh nhất, chính xác nhất đến từ các chuyên gia hàng đầu.

"Thông tin trên đây chỉ để tham khảo nó là những dữ liệu, sự kiện, hoặc ý kiến được cung cấp để hỗ trợ việc nghiên cứu, học tập, và đưa ra quyết định. Tuy nhiên, thông tin này chỉ mang tính chất tham khảo và không nên được coi là chính thức hay quyết định cuối cùng trong bất kỳ hoạt động nào."

Bài liên quan