Chấn thương vùng cổ chân rất phổ biến khi chơi bóng đá. Tình trạng phổ biến nhất là bị bong gân cổ chân. Vết thương mới nếu được điều trị đúng cách sẽ rất nhanh lành. Ngược lại nếu sợ cứu sai sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng cuộc sống và rất khó lành hẳn về sau. Từ đó phong độ thi đấu của cầu thủ cũng dễ bị tác động. Hãy truy cập link Sunwin tìm hiểu cách sơ cứu đúng cách nhé!
Phân loại độ nghiêm trọng khi bị bong gân
Dưới đây là cách phân loại mức độ nghiêm trọng khi bong gân cổ chân. Mục đích để từ đó có cách phòng ngừa và chữa trị cho phù hợp.
- Cấp độ 1 – Bong gân cổ chân nhẹ: Đau vừa phải, sưng cục bộ, vẫn đi lại được. Nếu chữa trị tốt thì vết thương sẽ lành khoảng 4-6 tuần.
- Cấp độ 2 – Bong gân trung tính: Có thể nghe thấy tiếng xé rách nhỏ khi bị chấn thương. Cổ chân sưng đau, đi lại khó khăn. Sau đó, vết bầm tím có thể xuất hiện rõ trên da. Do đó mà bệnh sẽ hồi phục lâu hơn, thời gian khoảng 4-8 tuần.
- Cấp độ 3 – Bị bong gân nặng: Dây chằng bị đứt hoàn toàn, toàn bộ cổ chân sưng tấy và rất đau. Cổ chân “lỏng lẻo” rõ, đi lại rất khó khăn và đau đớn. Mức độ này phải được điều trị tích cực để hồi phục hoàn toàn, thời gian có thể mất tới 12 tuần.
Tìm hiểu thêm về các chấn thương hay gặp khi đá bóng và cách phòng ngừa tại linktaisunwin.top nhé!
Những điều không nên làm khi gặp chấn thương bị bong gân
Trường hợp bị chấn thương phần mềm hoặc là bong gân, căng cơ, tuyệt đối không tùy ý sơ cứu. Các hành động như chườm nóng, xoa (dầu, rượu, mật gấu…), kéo, nắn không nên làm ngay sau khi bị chấn thương và trong 2 ngày đầu.
Lý do là chườm nóng làm tăng lưu thông máu, xoa bóp khiến dây chằng bị xơ chai, mất tính đàn hồi. Lúc này lực kéo và độ giãn khiến tổn thương nặng thêm. Thậm chí có thể dẫn đến rách hoàn toàn và bầm dập mô cơ xung quanh. Do đó, tình trạng viêm gia tăng, vết thương lâu lành hơn và dễ dẫn đến chấn thương lặp đi lặp lại.
Phương pháp RICE
Trong giới khoa học thể thao có một phương pháp y tế gọi là RICE. Đại diện cho 4 bước cơ bản trong điều trị các chấn thương phần mềm thường gặp trong thể thao. Đây là phương pháp hoàn hảo điều trị bong gân, mắt cá chân, căng đầu gối, v.v.
RICE không thay thế hoàn toàn các thủ thuật y tế. Bởi vì tùy thuộc vào mức độ nghiêm trọng của chấn thương, anh em có thể cần hỏi ý kiến bác sĩ. Ví dụ, nếu bị gãy xương, điều trị bằng RICE là vô ích, anh em cần đến ngay bệnh viện.
Bước 1: Nghỉ ngơi
Bước đầu tiên cần làm khi bị bong gân của phương pháp RICE là nghỉ ngơi. Điều rất quan trọng là phải ngừng thi đấu ngay sau khi bị chấn thương. Nếu không, khi tiếp tục vận động, máu sẽ tích tụ nhiều khiến quá trình hồi phục sẽ lâu hơn.
Thực ra nhiều anh em nghĩ mình vẫn chơi được nên cứ cố gắng. Tuy nhiên cần phải suy nghĩ về những gì tốt nhất cho cơ thể của mình. Một vết rách nhỏ trên gân có thể phát triển thành một vết rách bán phần. Thậm chí là đứt hoàn toàn nếu anh em không cho bản thân nghỉ ngơi.
Ngay cả sau khi đó, anh em cũng đừng vội thi đấu lại. Hãy cẩn thận với vùng bị thương cho đến khi vết thương lành gần hết và cơn đau gần như biến mất. Hãy cho cơ thể mình đủ thời gian để tự chữa lành vết thương theo cách tự nhiên.
Bước 2: Chườm đá
Sau khi nghỉ ngơi, bước tiếp theo là kiểm soát vùng bị thương bằng nước đá. Nước đá được xem là bài thuốc giảm đau hiệu quả. Chườm đá ngăn ngừa biến chứng, không gây tụ máu hay chảy máu, giảm sưng tấy.
Anh em nên chườm đá từ 1 đến 3 ngày một lần. Tuy nhiên, lưu ý chỉ nên chườm khoảng 15 phút mỗi giờ, không để quá lâu hoặc chườm đá trực tiếp lên da, nếu không da sẽ bị bỏng. Lạm dụng quá nhiều chườm lạnh cũng có thể làm cho tình trạng bị bong gân trở nên tồi tệ hơn.
Bước 3: Băng ép
Bước tiếp theo là băng ép lên vết thương để giảm sưng và ngăn ngừa viêm nhiễm. Trên thực tế, sưng tấy là quá trình chữa bệnh tự nhiên của cơ thể. Tuy nhiên, nếu sưng quá nhiều, nó có thể dẫn đến mất chức năng và đau đớn.
Để tránh điều này, anh em nên sử dụng băng ép để giảm chảy máu, bầm tím và đau nhức. Dùng băng thun cuốn ép dưới vùng bị thương. Đầu tiên quấn chặt và sau đó dần dần nới lỏng chúng. Không nên sử dụng băng không co giãn vì có thể ảnh hưởng đến quá trình lưu thông máu. Điều này khiến tình trạng bị bong gân trở nên tồi tệ hơn.
Bước 4: Kê cao vùng tổn thương
Đây là một cách khác để giảm sưng và đau khi bị bong gân bằng cách ngăn nhiều máu tụ lại ở vùng bị thương. Việc làm này khá dễ thực hiện và không cần hướng dẫn nhiều. Nếu vết thương không cải thiện sau 48 giờ hoặc nếu tình hình đặc biệt xấu đi, anh em phải tìm kiếm sự chăm sóc y tế ngay lập tức.
Cách giảm thiểu chấn thương khi chơi bóng đá
Nguyên nhân gây nên tình trạng bị bong gân khi thi đấu có rất nhiều, chủ yếu gồm 3 lý do chính. Để giảm thiểu chấn thương, anh em cần thực hiện những điều sau:
- Làm nóng cơ thể khoảng 30 phút trước khi tập luyện hoặc thi đấu. Anh em cần tập trung làm nóng gót chân, cơ háng, gân kheo, hông và đầu gối.
- Không cố gắng vượt quá giới hạn chịu đựng của cơ thể. Nghỉ ngơi nếu xuất hiện dấu hiệu bị đau. Nếu cơn đau không cải thiện, anh em hãy nhanh chóng tìm đến bác sĩ để được khám và điều trị.
- Tránh thi đấu trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt. Cần đặc biệt lưu ý khi chơi bóng dưới trời mưa và trên bề mặt trơn trượt.
- Hạn chế lạm dụng thuốc giảm đau nếu muốn rút ngắn thời gian nghỉ ngơi. Nếu bị bong gân, cơ, dây chằng hoặc khớp, hãy nghỉ ngơi cho đến khi hồi phục hoàn toàn.
- Anh em cũng nên mặc trang bị bảo hộ thích hợp trước khi bước ra sân. Điều này bao gồm tất đến đầu gối, giày bóng đá và miếng bảo vệ ống chân.
Kết luận
Bị bong gân là tình trạng chấn thương phổ biến nhất của các cầu thủ bóng đá. Hiểu rõ nguyên nhân và cơ chế gây ra chấn thương sẽ giúp anh em phòng tránh và điều trị hiệu quả. Hy vọng những thông tin này là hữu ích đối với quý độc giả.
Xem thêm: Haaland phá kỷ lục lâu năm của ĐT Na Uy
"Thông tin trên đây chỉ để tham khảo nó là những dữ liệu, sự kiện, hoặc ý kiến được cung cấp để hỗ trợ việc nghiên cứu, học tập, và đưa ra quyết định. Tuy nhiên, thông tin này chỉ mang tính chất tham khảo và không nên được coi là chính thức hay quyết định cuối cùng trong bất kỳ hoạt động nào."